So với sàn chứng khoán lớn nhất thế giới NYSE, Nasdaq đứng thứ hai, khá non trẻ về tuổi đời nhưng lại sôi động nhất tại Mỹ.
Ngành game được rất nhiều quốc gia trên thế giới coi là một trong những trụ cột của kinh tế số, vì những lợi ích mà nó mang lại không chỉ về doanh thu và lợi nhuận, mà còn trực tiếp tác động đến sự phát triển các ngành khác
Với việc sớm thúc đẩy 6 ngành công nghiệp cốt lõi trên nền tảng của Chương trình Công nghiệp Sáng tạo 5+2, Đài Loan đã giành ưu thế đầu tiên để tận dụng các cơ hội giai đoạn hậu đại dịch COVID-19.
Theo giới chuyên gia, Việt Nam đã trở thành “thỏi nam châm” hút FDI. Các phái đoàn doanh nghiệp Hàn Quốc và Mỹ với quy mô lớn nhất từ trước tới nay, đã lần lượt "đổ bộ" vào Việt Nam để tìm địa bàn chiến lược.
Chuyên gia cho rằng cần đặt doanh nghiệp công nghệ số ở vị trí trung tâm, đồng thời áp dụng một số cơ chế đặc thù để nhóm này tăng cường tạo ra các sản phẩm công nghệ “make in Vietnam”, qua đó đẩy nhanh tốc độ số hoá nền kinh tế.
Trong bối cảnh kỹ thuật số phát triển năng động và nhanh chóng tại khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế sáng tạo & Web3 đang thúc đẩy những chuyển đổi đáng chú ý trong nền kinh tế khu vực.
Nhiều rào cản khiến công tác chuyển đổi số ở ngân hàng đang phải dừng ở bước định hướng, thử nghiệm. Điều này kéo theo hiệu quả hoạt động các nhà băng không được tối ưu và trải nghiệm người dùng không liền mạch.
Bộ Thông tin và truyền thông (TT&TT) sẽ kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong các lĩnh vực do Bộ quản lý, tập trung vào những đơn vị thu thập, xử lý số lượng lớn thông tin cá nhân.
Ông Marek Forysiak, Chủ tịch SmartPay cho biết chi phí, giá thành áp dụng các công nghệ chuyển đổi số như thanh toán không tiền mặt là mối quan tâm hàng đầu của các SMEs.
Số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư cho thấy, tính đến cuối tháng 4/2023, Việt Nam đã thu hút 446 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó gần 280 tỷ USD đã được giải ngân.
“Có cảm giác như nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang cầm túi tiền, nhìn vào Việt Nam và chờ đợi một bức tranh rõ ràng hơn” - đại diện một công ty tư vấn chia sẻ trong cuộc làm việc mới đây với các nhà đầu tư nước ngoài.
Trong số các thị trường được khảo sát, các công ty ở Việt Nam xếp hạng cao hơn mức trung bình toàn cầu về số hóa, nằm trong top 10 thị trường, đứng thứ 2 sau Singapore.
Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ B2C tại Việt Nam đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước, dự kiến có thể lên đến 10% vào năm 2025.
Việt Nam đang chú trọng đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trên nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, bền vững.
Mục tiêu trên được đề ra tại Kế hoạch hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2023, vừa được Thủ tướng Phạm Minh Chính ký quyết định ban hành.
Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ giảm còn 6,3% trong năm 2023, sau khi đạt mốc cao 8% vào năm trước, do tăng trưởng ở khu vực dịch vụ chững lại, giá cả và lãi suất leo thang ảnh hưởng đến các nhà đầu tư và hộ gia đình, theo nhận định của Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng 3 năm 2023.
Theo nhiều chuyên gia quốc tế, sau 1 năm mở cửa toàn diện từ giữa tháng 3 năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã áp dụng cách tiếp cận đa chiều và thích ứng linh hoạt, tạo động lực phục hồi kinh tế nhanh, mạnh mẽ.
Kinh tế số được coi là động lực và trụ cột chính trong phát triển kinh tế. Tuy vậy, phát triển kinh tế số vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc.
Quy mô thị trường số của Việt Nam hiện nay còn nhỏ, xếp thứ 25/39 quốc gia được khảo sát. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam nhanh thứ hai thế giới, năm 2022 chỉ sau Ấn Độ.
Kinh tế số hiện đang là mô hình kinh tế mới mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang hướng tới. Phát triển kinh tế số là một trong những định hướng lớn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Để phát triển kinh tế số, ngoài môi trường, thể chế chính sách, việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực được coi là nhân tố tiên quyết.
Theo Chainalysis, Việt Nam đang có chỉ số chấp nhận ứng dụng blockchain cao nhất thế giới, gấp 5 lần số người dùng ở Mỹ. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy blockchain có thể trở thành một trong những công nghệ bứt phá, là tác nhân trọng yếu thúc đẩy phát triển kinh tế số ở nước ta.
Sau hai năm đại dịch kèm theo những biến động của thị trường nói chung đã làm thay đổi hành vi mua sắm và kinh doanh trực tuyến của Việt Nam theo hướng tích cực. Google, Temasek và Bain&Co dự báo Việt Nam sẽ là quốc gia tăng trưởng kinh tế số mạnh mẽ trong khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn 2022-2025.
Thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thói quen tiêu dùng của người dân sau đại dịch Covid-19. Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế số nói riêng và nền kinh tế quốc gia nói chung.
Trong tiến trình phát triển của thế giới, kinh tế số là quá trình không thể đảo ngược. Kinh tế số sẽ là một động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững và góp phần quan trọng vào việc hiện thực hóa khát vọng đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.